Thứ Ba, 18 tháng 9, 2018

Nên dùng cao dán mắt cá chân hay tiểu phẫu thì tốt hơn?

Chữa mắt cá chân nên khoét bỏ hay sử dụng cao dán mắt cá chân Plasters? Đọc xong bài viết này, bạn sẽ đưa ra lựa chọn tối ưu nhất!


  Các cách điều trị mắt cá chân: 


   Chữa mắt cá chân bằng cách đốt điện thường là đốt bằng laser. Sau khi đốt sẽ tạo ra chỗ loét và mất thời gian khoảng 2 tháng thì vết thương mới có thể lành. Sau khi điều trị, mắt cá có thể tái phát và gây đau nhức như trước.

    Cách thứ hai đó là tiểu phẫu mắt cá chân với phương pháp gây tê tại chỗ, lấy cả nhân lẫn lớp sừng trong (cho đến mô lành), khâu bằng chỉ không tiêu mảnh (từ 1 đến 2 tuần mới cắt chỉ). Nếu mắt cá do xương thừa ở đầu xương bàn chân đè lên da tạo thành thì phải phẫu thuật cắt bỏ xương thừa này đi.




    Cách thứ ba là chấm Azote lỏng (hay nitơ lỏng) (trị mắt cá chân bằng axit là khí nitơ được hóa lỏng ở nhiệt độ âm 196 độ C. Sau khi chấm thuốc có thể gây phồng nước và làm đau nhiều ngày sau khi chấm. Mỗi lần chấm cách nhau 1-2 tuần.

    --> Ngoài các cách trên sử dụng cao dán mắt cá chân Plasters là một biện pháp vô cùng hiệu quả, giảm thiểu đau đớn, tiết kiệm chi phí hơn so với tiểu phẫu mà có thể diệt trừ tận gốc mắt cá chân.


  Vậy vì sao cao dán mắt cá chân plasters lại hiệu quả đến vậy?


Với thành phần chính là Acid Salicylic là hoạt chất phổ biến và hữu hiệu nhất để điều trị bệnh mắt cá ở chân. Sử dụng miếng dán plasters này thường xuyên sẽ có tác dụng làm bong phần vẩy sừng bên ngoài thượng bì, làm tiêu tan phần nhân phôi và tê liệt virus

Sau 2-3 tuần sử dụng miếng dán plasters thì mắt cá chân sẽ được thổi bay. Miếng dán gồm 2 thành phần là salicylic acid và phenol plasters có công dụng :

Ngay từ lần đầu sử dụng, cao dán mắt cá chân sẽ có tác dụng làm mềm lớp sừng ở bề mặt da, nhờ axit có trong cao dán thẩm thấu vào mắt cá chân và làm tê liệt vi khuẩn, virus. 



Tiếp theo đó, bề mặt da ở chân sẽ cứng hơn trước đồng thời nhân mắt cá sẽ nhô dần lên theo vì thế mà trong giai đoạn này chân của bạn có thể sẽ cảm thấy hơi đau nhức khi di chuyển nhưng đừng lo vì “thuốc đắng giã tật” mà. Sau khi cồi nhân nhô lên theo da sừng và sắp bong thì bạn chỉ được nên để tự mắt cá tự bong, không nên dùng tay để bóc hoặc cắt cồi cá sẽ làm gián đoạn quá trình và nhiễm trùng vết thương. 




Chỉ sau khoảng 2 lần bong, cồi nhân mắt cá ở chân sẽ tự động tách khỏi da, tuy nhiên cần tiếp tục sử dụng thêm 1 – 2 cao dán để vùng da non xung quanh vết thương sạch sẽ virus.

  Sử dụng miếng dán mắt cá chân thế nào để đạt hiệu quả tối ưu:



Bước 1: Trước hết hãy vệ sinh vùng da bị mắt cá trong nước muối ấm. Bạn có thể thư giãn trong trong khoảng thời gian ít nhất là 10 phút. Lý tưởng nhất trong ngày để sử dụng cao dán mắt cá chân là sau khi tắm, vào buổi tối.

Bước 2: Sau khi đã ngâm chân trong dung dịch nước muối này thì bạn hãy lau khô vùng da bị mắt cá rồi dán miếng dán plasters vào.

Bước 3: Thông thường, bạn có thể dán miếng plasters này trong suốt cả ngày nhưng không được quá 18 giờ. Khi đã gỡ miếng dán ra thì hãy lau sạch và cố gắng duy trì vệ sinh sạch sẽ vùng da này để không bị nhiễm khuẩn.




 Cao dán mắt cá chân Plasters giá bao nhiêu? 

 Mỗi hộp miếng dán plasters có  18 miếng, 240.000đ/hộp. 
 Chính sách hỗ trợ: Freeship toàn quốc, thanh toán khi nhận hàng.




Giảm còn 230.000đ/hộp, khi mua 2 hộp
Giảm còn 220.000đ/hộp, khi mua 3 hộp

Đảm bảo giá không có chỗ nào tốt hơn.

Cao dán chữa mắt cá chân Plasters mua ở đâu?


Đặt hàng chỉ cần gọi: 0936.225.115

Địa chỉ: Căn S04, Toà Nhà Sài Gòn Pearl, Số 92, Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Bình Thạnh. 


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét